Ở phần trước chúng ta đã tìm hiểu về khung hình và một số cách để có được khung hình đẹp,phần tiếp theo này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về góc quay và một số lưu ý quan trong trước khi quay phim.
I: GÓC QUAY KHI QUAY PHIM
Góc nhìn từ máy quay với chiều sâu, chiều dài, chiều rộng cân xứng với vật hay hành động được qua được gọi là góc quay. Góc nhìn từ máy quay không
chỉ quyết định cái gì sẽ xuất hiện trong cảnh đó mà nói chung còn là
cách khán giả sẽ nhìn sự việc - gần hay xa, từ trên xuống hay từ dưới
lên, chủ quan hay khách quan.
1. Góc máy cao : máy quay được nhìn xuống sự vật
Góc cao |
Máy quay nhìn xuống sự vật làm người xem cảm giác mạnh mẽ hơn nhân vật trên màn ảnh hay hạ thấp tầm quan trọng của nhân vật với con người hoặc sự vật xung quanh.
Góc gần |
3. Góc máy thấp: ở góc máy này máy quay thường đặt ở dưới nhìn lên sự vật. Máy hất lên cho cảm giác thanh thoát, tôn trọng hoặc là để tạo kịch tính, đẩy nhanh diễn biến phim, thêm tầm cao và sức mạnh tầm ảnh hưởng của nhân vật.
Góc thấp |
II.NHỮNG LƯU Ý QUAN TRỌNG TRƯỚC KHI QUAY
Một máy quay phim của Sony |
Những lưu ý này giúp cho những thước phim của bạn tốt hơn :
• Việc đầu tiên đó là chọn chuẩn quay phim hiện nay có rất nhiều chuẩn phim nhưng có 2 chuẩn phổ biến đó là HD và SD
• Với chuẩn SD ta có SD NTSC và SD PAL
• Với chuẩn HD ta có HD 720p và HD 1080p (hay còn gọi là full HD)
• Ngoà những chuẩn trên còn một số chuẩn với độ phần giải nhỏ hơn như : VGA (640 x 480), QVGA (320 x 240)…đây thường là những chuẩn cũ thích hợp sử dụng cho những màn hình có độ phân giải thấp và hầu như ngày nay rất ít sử dụng.Để đảm bảo chất lượng video thì ta nên chọn ít nhất từ chuẩn SD trở lên.
•Một lưu ý quan trong nữa là trước khi quay thì nên set tất cả các thiết bị quay phim về cùng 1
chuẩn để tiện trong quá trình dựng phim. Để phù hợp với tần số của điện
lưới Việt Nam (50hz) thì ta nên chọn chuẩn SD PAL hoặc HD PAL.
Ở trên là những kỹ thuật rất cơ bản mong rằng giúp các bạn có thêm nguồn kiến thúc cho việc tự học quay phim
0 nhận xét:
Đăng nhận xét